đá obsidian xanh
Đá obsidian xanh còn gọi là đá vỏ chai, là một dạng thủy tinh núi lửa tự nhiên được tạo ra ở dạng đá mácma phun trào.
đá obsidian xanh được tạo ra khi dung nham felsic phun trào ra từ núi lửa và nguội lạnh nhanh nên bên trong nó có các tinh thể rất nhỏ. Đá obsidian xanh thường được tìm thấy ở rìa của các dòng dung nham rhyolit, vì thành phần hóa học của nó nhiều silica, tạo ra độ nhớt và mức độ trùng hợp của dung nham cao. Sự kiềm hãm khuếch tán nguyên tử qua dung nham bị polymer hóa và độ nhớt cao này được lý giải là do thiếu sự phát triển của tinh thể. Do thiếu các cấu trúc tinh thể nên các rìa của đá obsidian xanh có thể đạt đến độ mỏng gần như ở kích thước phân tử, vì vậy mà người tiền sử đã sử dụng nó làm các dụng cụ có đầu nhọn và các lưỡi (dao) bén, và trong hiện đại nó được dùng làm lưỡi dao mổ.
Trong quyển Lịch sử tự nhiên của Pliny đề cập đến thủy tinh núi lửa với tên gọi là "Obsidianus", vì nó được đặt tên theo một loại đá được tìm thấy ở Ethiopia bởi Obsius.
Đá Obsidian xanh là một loại giống như khoáng vật, nhưng không phải khoáng vật thật sự bởi nó là thủy tinh, không kết tinh; thêm vào đó thành phần của nó quá phức tạp để tạo thành một loại khoáng vật riêng biệt. Đôi khi nó được xếp vào nhóm á khoáng vật. Mặc dù obsidian có màu tối giống các đá mafic như basalt, nhưng thành phần của nó là siêu felsic. Obsidian chứa chủ yếu là SiO2 (silic điôxít), thường từ 70% trở lên. Các đá kết tinh có thành phần giống obsidian gồm granit và rhyolit. Vì obsidian không bền trên bề mặt Trái Đất (theo thời gian chúng phân hủy thành các tinh thể khoáng hạt mịn), nên obsidian được tìm thấy có tuổi không sớm hơn kỷ Creta. Quá trình phong hóa obsidian được tăng lên với sự có mặt của nước. Obsidian có hàm lượng nước thấp khi còn tươi (chưa bị phong hóa), ít hơn 1% nước theo khối lượng,[4] nhưng chúng có thể bị hydrat hóa khi tiếp xúc với nước ngầm tạo thành perlit.
Obsidian tinh khiết thường có màu tối, tuy nhiên màu có thể thay đổi tùy thuộc vào lượng tạp chất. Sắt và magiê làm cho obsidian có màu lục sẫm đến đen. Có rất ít mẫu được tìm thấy ở dạng gần như không màu. Trong một số đá, bao thể cristobalit nhỏ, tròn, màu trắng ở dạng thủy tinh đen tạo ra kiến trúc đốm hay bông tuyết (gọi là bông tuyết obsidian). Nó có thể chứa các kiểu mẫu bong bóng khí còn tồn đọng lại khi dung nham phun trào, xếp thành lớp dọc theo các lớp đá được tạo ra khi đá nóng chảy chảy thành dòng trước khi nguội lạnh. Các bong bóng này có thể tạo ra các hiệu ứng đẹp như ánh vàng (ánh obsidian) hay màu sắc lấp lánh, hoặc màu sắc giống như cầu vồng được gọi là Obsidian Rainbow (cầu vồng obsidian).
Loại đá: Đá Thủy tinh núi lửa
Tên khoa học: Obsidian
Công thức hóa học: SiO2 – Silicon Dioxide chứa tạp chất
Thành phần hóa học: Trên 70% silica, silic, ôxy, nhôm, natri, và kali
Màu sắc: Đen, đen xám đến xánh lá, tím, lam, nâu, ánh vàng, cầu vồng
Độ cứng Mohs: 5 – 5.5
Trọng lượng riêng: ~ 2,5.
Công dụng của đá Obsidian xanh như sau:
Người hay gặp phải những căn bệnh về hệ thần kinh như đau đầu, mệt mỏi sẽ cảm thấy dễ chịu hơn nhiều nhờ tác động tích cực của đá Obsidian.
Người ta cũng tìm thấy tác động tích cực của đá Obsidian đối với luân xa thứ 6 giúp chữa các bệnh về hệ tiêu hóa, dạ dày để cải thiện chức năng giúp ăn ngon, hấp thu tốt hơn.
Obsidian cũng giúp huyết áp được ổn định và củng cố, tăng cường hệ miễn dịch.
Người Ấn Độ dùng loại đá này để khử từ trường giúp giảm đi những nguy hại từ ô nhiễm môi trường, giúp làm sạch để cải thiện, bảo vệ sức khỏe tốt hơn.
đá obsidian xanh được tạo ra khi dung nham felsic phun trào ra từ núi lửa và nguội lạnh nhanh nên bên trong nó có các tinh thể rất nhỏ. Đá obsidian xanh thường được tìm thấy ở rìa của các dòng dung nham rhyolit, vì thành phần hóa học của nó nhiều silica, tạo ra độ nhớt và mức độ trùng hợp của dung nham cao. Sự kiềm hãm khuếch tán nguyên tử qua dung nham bị polymer hóa và độ nhớt cao này được lý giải là do thiếu sự phát triển của tinh thể. Do thiếu các cấu trúc tinh thể nên các rìa của đá obsidian xanh có thể đạt đến độ mỏng gần như ở kích thước phân tử, vì vậy mà người tiền sử đã sử dụng nó làm các dụng cụ có đầu nhọn và các lưỡi (dao) bén, và trong hiện đại nó được dùng làm lưỡi dao mổ.
Trong quyển Lịch sử tự nhiên của Pliny đề cập đến thủy tinh núi lửa với tên gọi là "Obsidianus", vì nó được đặt tên theo một loại đá được tìm thấy ở Ethiopia bởi Obsius.
Đá Obsidian xanh là một loại giống như khoáng vật, nhưng không phải khoáng vật thật sự bởi nó là thủy tinh, không kết tinh; thêm vào đó thành phần của nó quá phức tạp để tạo thành một loại khoáng vật riêng biệt. Đôi khi nó được xếp vào nhóm á khoáng vật. Mặc dù obsidian có màu tối giống các đá mafic như basalt, nhưng thành phần của nó là siêu felsic. Obsidian chứa chủ yếu là SiO2 (silic điôxít), thường từ 70% trở lên. Các đá kết tinh có thành phần giống obsidian gồm granit và rhyolit. Vì obsidian không bền trên bề mặt Trái Đất (theo thời gian chúng phân hủy thành các tinh thể khoáng hạt mịn), nên obsidian được tìm thấy có tuổi không sớm hơn kỷ Creta. Quá trình phong hóa obsidian được tăng lên với sự có mặt của nước. Obsidian có hàm lượng nước thấp khi còn tươi (chưa bị phong hóa), ít hơn 1% nước theo khối lượng,[4] nhưng chúng có thể bị hydrat hóa khi tiếp xúc với nước ngầm tạo thành perlit.
Obsidian tinh khiết thường có màu tối, tuy nhiên màu có thể thay đổi tùy thuộc vào lượng tạp chất. Sắt và magiê làm cho obsidian có màu lục sẫm đến đen. Có rất ít mẫu được tìm thấy ở dạng gần như không màu. Trong một số đá, bao thể cristobalit nhỏ, tròn, màu trắng ở dạng thủy tinh đen tạo ra kiến trúc đốm hay bông tuyết (gọi là bông tuyết obsidian). Nó có thể chứa các kiểu mẫu bong bóng khí còn tồn đọng lại khi dung nham phun trào, xếp thành lớp dọc theo các lớp đá được tạo ra khi đá nóng chảy chảy thành dòng trước khi nguội lạnh. Các bong bóng này có thể tạo ra các hiệu ứng đẹp như ánh vàng (ánh obsidian) hay màu sắc lấp lánh, hoặc màu sắc giống như cầu vồng được gọi là Obsidian Rainbow (cầu vồng obsidian).
Loại đá: Đá Thủy tinh núi lửa
Tên khoa học: Obsidian
Công thức hóa học: SiO2 – Silicon Dioxide chứa tạp chất
Thành phần hóa học: Trên 70% silica, silic, ôxy, nhôm, natri, và kali
Màu sắc: Đen, đen xám đến xánh lá, tím, lam, nâu, ánh vàng, cầu vồng
Độ cứng Mohs: 5 – 5.5
Trọng lượng riêng: ~ 2,5.
Công dụng của đá Obsidian xanh như sau:
Người hay gặp phải những căn bệnh về hệ thần kinh như đau đầu, mệt mỏi sẽ cảm thấy dễ chịu hơn nhiều nhờ tác động tích cực của đá Obsidian.
Người ta cũng tìm thấy tác động tích cực của đá Obsidian đối với luân xa thứ 6 giúp chữa các bệnh về hệ tiêu hóa, dạ dày để cải thiện chức năng giúp ăn ngon, hấp thu tốt hơn.
Obsidian cũng giúp huyết áp được ổn định và củng cố, tăng cường hệ miễn dịch.
Người Ấn Độ dùng loại đá này để khử từ trường giúp giảm đi những nguy hại từ ô nhiễm môi trường, giúp làm sạch để cải thiện, bảo vệ sức khỏe tốt hơn.
Post a Comment